Được tạo bởi Blogger.

Cảnh báo khi trẻ em đi cầu ra máu

Được viết bởi 16:50 , , , ,

Hiện tượng đi cầu ra máu có thể gặp ở bất kì lứa tuổi nào kể cả trẻ sơ sinh cho đến tuổi đi học khiến các trẻ cảm thấy khó chịu mà các bậc phụ huynh thì cũng rất lo lắng và thường không có biện pháp phòng tránh cũng như cách điều trị thích hợp cho bé. Sau đây các bác sĩ chuyên khoa sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về chứng đi cầu ra máu ở trẻ như thế nào
Khi trẻ đi ngoài ra máu, các bậc cha mẹ cần phải quan sát kỹ lưỡng màu sắc của phân để các bác sĩ chẩn đoán chính xác và có phương pháp điều trị hiệu quả.

Tìm hiểu nội dung khác trong blog này: Đi ỉa ra máu có nguy hiểm không.

Nguyên nhân trẻ đi cầu ra máu

Có nhiều nguyên nhân khiến trẻ đi cầu ra máu, phụ huynh cần phải sớm phát hiện và điều trị bệnh để tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ nhỏ.
- Táo bón gây nứt kẽ hậu môn là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đi ngoài ra máu ở trẻ.
- Dùng sữa không phù hợp với trẻ: Nếu dùng sữa không phù hợp, trẻ có thể bị viêm đại tràng và gây chảy máu.
- Do trẻ uống quá ít nước, lại hay nhịn đi vệ sinh hoặc do bé ăn ít rau và trái cây.
- Ngoài ra nguyên nhân đi cầu ra máu có thể gặp các bệnh như viêm loét đại tràng, bệnh Crohn, Polyp, bệnh lồng ruột, bệnh táo bón, bệnh trĩ, bệnh sốt thương hàn, chảy máu cam, bệnh kiết lỵ,…

Xem bài viết có liên quan: benh ro hau mon de lau co nguy hiem khong.
Cảnh báo khi trẻ em đi cầu ra máu
Cảnh báo khi trẻ em đi cầu ra máu

Mức độ đi ngoài ra máu ở trẻ

Đi ngoài ra máu ở trẻ mức độ nhẹ: Bé đi ngoài ra máu ít, máu chỉ dính ở phân, trẻ vẫn sinh hoạt hàng ngày bình thường, da bé vẫn hồng hào,…
Đi ngoài ra máu ở trẻ mức độ nặng: Bé đi ngoài ra máu nhiều và liên tục, phân chỉ toàn là máu và không thể cầm được máu, da bé nhợt nhạt xanh xao đi nhiều và nhanh chóng, bé vật vã đau đớn,… Lúc này cần phải đưa bé đến bệnh viện ngay lập tức để các bác sĩ có thể cầm máu cho bé.

Cách đề phòng bé đi cầu ra máu

Với các bé bị đi cầu ra máu, các bà mẹ cần phải theo dõi trẻ cũng như vệ sinh hậu môn sạch sẽ cho bé. Để phòng tránh các bệnh đường ruột, hậu môn trực tràng cho bé ngay trong thời gian mang thai, người mẹ phải có chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng để cơ thể bé có thể tiếp nhận đầy đủ các chất dinh dưỡng, điện giải và vitamin để phát triển khỏe mạnh. Sau khi sinh, cần phải tiêm ngay vitamin K để hạn chế tình trạng xuất huyết ở trẻ.

Đọc bài viết khác về trĩ: biểu hiện bệnh trĩ giai đoạn đầu.

Chú ý đến vấn đề ăn uống của trẻ nên cho trẻ ăn thức ăn có nhiều chất xơ. Thêm nhiều rau xanh vào trong khẩu phần ăn uống hàng ngày của bé. Khuyến khích bé tăng cường các hoạt động thể chất để kích thích cho hệ tiêu hóa.
Tập cho trẻ thói quen đi vệ sinh mỗi ngày, không nên để trẻ nhịn đi vệ sinh quá lâu. Chú ý quan sát trẻ ở bất kì nơi nào.
Các phụ huynh phải hướng dẫn bé giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh khi ăn uống để tránh nhiễm khuẩn đường ruột.

Bé đi ngoài ra máu khiến cho nhiều bậc phụ huynh lo lắng, bạn đang băn khoăn không biết nên áp dụng phương pháp nào để giúp cho con ăn ngủ khỏe loại bỏ căn bệnh nhiều phiền toái này. Đừng ngần ngại chờ đợi nữa mà hãy liên hệ ngay với phòng khám dieu tri benh tri binh duong theo địa chỉ 303 Đại Lộ Bình Dương, Phường Chánh Nghĩa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương để được hướng dẫn thêm.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

You Might Also Like

0 nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.