Được tạo bởi Blogger.

Bệnh gì khiến hậu môn bị chảy máu khi đi vệ sinh

Được viết bởi 17:26 , ,

“Xin chào bác sĩ, bác sĩ có thể cho tôi biết là bệnh gì khiến hậu môn bị chảy máu khi đi vệ sinh? Tôi bị hiện tượng này từ lâu rồi nên rất lo lắng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Mong các bác sĩ sẽ giải thích giúp tôi và cho tôi lời khuyên. Tôi xin chân thành cám ơn!” H.H.H. (30 tuổi)
Anh H.H.H. thân mến, hiện tượng hậu môn bị chảy máu khi đi vệ sinh là hiện tượng rất phổ biến và nhiều người mắc phải. Hiện tương này khiến cho bệnh nhân cảm thấy đau đớn, khó chịu, không chỉ vậy đây còn chính là dấu hiệu của nhiều căn bệnh nguy hiểm.

Táo bón có khiến hậu môn bị chảy máu khi đi vệ sinh không?

Hiện tượng táo bón và hậu môn bị chảy máu khi đi vệ sinh có thể do nhiều nguyên nhân như không thường xuyên vận động ngồi hoặc đứng nhiều, nhịn đại tiện, mất ngủ hoặc có thói quen dùng thuốc lá và các chất kích thích khác.
Táo bón lâu ngày cũng là nguyên nhân chủ yếu gây chảy máu hậu môn khi đi vệ sinh bởi phân ở dạng rắn sẽ gây xây xát niêm mạc trực tràng, hậu quả là gây chảy máu hậu môn. Ngoài ra, táo bón còn khiến bạn phải rặn mỗi khi đi ngoài và cũng có thể gây chảy máu do làm căng mạch máu ở trực tràng và hậu môn.
Tuy táo bón không phải là căn bệnh nguy hiểm nhưng nếu để lâu và không tiến hành điều trị thì có thể ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của người bệnh và có thể khiến cho bạn mắc bệnh trĩ.

Xem bài viết khác về bệnh: hậu môn nổi mụn.
Bệnh gì khiến hậu môn bị chảy máu khi đi vệ sinh
Bệnh gì khiến hậu môn bị chảy máu khi đi vệ sinh

Hậu môn bị chảy máu khi đi vệ sinh là biểu hiện của bệnh gì?

Hậu môn bị chảy máu khi đi vệ sinh là biểu hiện của các tổn thương ở hậu môn, trực tràng hay các vấn đề về tiêu hóa. Cụ thể, hậu môn bị chảy máu là biểu hiện của nhiều căn bệnh như:
- Bệnh trĩ: đây là căn bệnh phổ biến mà nhiều người đang mắc phải, chảy máu hậu môn khi đi vệ sinh. Bệnh nhân thường nghĩ đến bệnh trĩ. Đây là tình trạng các búi trĩ hình thành, chính là các đám rối tĩnh mạch bị căng phồng do máu không lưu thông được.
- Táo bón: khi bị táo bón bệnh nhân thường gặp khó khăn khi đi vệ sinh, phân khô cứng khó di chuyển trong ống hậu môn. Khi di chuyển bệnh nhân thường phải cố gắng để rặn mạnh ra do đó khiến cho ống hậu môn bị tổn thương và chảy máu.
- Tiêu chảy lâu ngày và các vấn đề về tiêu hóa khác có thể ảnh hưởng trực tiếp đến niêm mạc hậu môn, khiến cho niêm mạc tại đây bị rách và chảy máu.
- Nứt kẽ hậu môn: chính là hiện tượng lớp niêm mạc trong ống hậu môn bị rách và tổn thương gây chảy máu, nếu bệnh nhân vệ sinh sạch sẽ thì có thể tự khỏi sau vài ngày.
- Các bệnh khác thuộc nhóm bệnh hậu môn trực tràng bao gồm polyp hậu môn, apxe hậu môn, rò hậu môn,…

Tìm hiểu chủ đề về bệnh: chảy máu hậu môn là bệnh gì.

Do nhiều bệnh gây hiện tượng hậu môn bị chảy máu khi đi vệ sinh nên chưa thăm khám cho anh H. thì chúng tôi không thể xác định được căn bệnh cụ thể của anh như thế nào. Do đó chứng tôi khuyên anh nên thăm khám tại các cơ sở chuyên khoa để tiến hành điều trị bệnh nếu cần thiết.
Phương pháp điều trị hậu môn bị chảy máu khi đi vệ sinh sẽ do bác sĩ chỉ định, không được phép tự ý dùng bất cứ loại thuốc nào. Vì anh bị bệnh trong thời gian dài nên anh không được phép chủ quan với bệnh tình của mình. Anh có thể đến trực tiếp tại phòng khám đa khoa Thủ Dầu Một để được thăm khám và điều trị.

Người bị chảy máu hậu môn khi đi đại tiện cần chú ý gì?

Hậu môn bị chảy máu khi đi đại tiện có thể là triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn kèm theo các triệu chứng khác như đau bụng, đau rát hậu môn. Bên cạnh việc thăm khám và điều trị, anh cần phải chú ý đến các vấn đề sau:
- Nên ăn uống đúng bữa, đầy đủ chất, hợp vệ sinh, bổ xung nhiều thực phẩm giàu chất xơ và mang tính nhuận tràng. Điều này sẽ giúp hạn chế tình trạng táo bón và các bệnh khác về tiêu hóa.
- Uống nhiều nước.
- Không uống rượu, bia, chất kích thích, chất gây nghiện.
- Hạn chế dùng gia vị cay nóng để làm giảm kích thích đến vùng hậu môn, khiến vùng này dễ bị tổn thương.
- Tập thể dục thể thao đều đặn, hạn chế đứng hay ngồi quá lâu tại một vị trí.
- Khám sức khỏe thường xuyên để sớm phát hiện ra các vấn đề bất thường.
- Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ, tránh viêm nhiễm, đặc biệt sau mỗi lần đại tiện.

Hi vọng sau phần tư vấn này, anh H. hiểu rõ hơn về tình trạng hậu môn bị chảy máu khi đi đại tiện. Khi muốn thăm khám và điều trị bệnh tại phòng khám đa khoa thủ dầu một bình dương xin liên hệ bằng cách gọi điện thoại đến số 0274 368 95880908 522 700 (zalo) để được tư vấn thêm.

Bấm nút TƯ VẤN NGAY để được bác sĩ hỗ trợ

You Might Also Like

0 nhận xét

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.